CỦA CHUNG - CỦA RIÊNG?
Qua việc Tòa án nhân dân thành phố Cần Thơ tuyên phạt 8 năm tù giam với bà Trần Ngọc Sương (bà Ba Sương), nguyên Giám đốc nông trường Sông Hậu về tội “Lập quỹ trái phép” (*), ngoài việc đúng sai của bản án, có một câu hỏi được đặt ra với các bạn sinh viên:
Câu hỏi trao đổi: Từ thực tiễn của vụ án Nông trường Sông Hậu, theo quan điểm của các luật gia tương lai, nếu phải sửa luật để đảm bảo quyền lợi của những người nông dân Nông trường Sông Hậu và công bằng cho bà Ba Sương, cũng như không để lợi ích rơi vào túi các "quan tham", những qui định cơ bản nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải được sửa đổi? Vì sao?
..............
Cùng suy ngẫm: Suốt hơn 30 năm, ai là người đã tổ chức khai hoang, đã đem công sức, mồ hôi để biến 4.313 hecta đất sình lầy hoang hóa thành vùng đất trù phú hôm nay? Ai là người có quyền quyết định biến đất nông trường thành đất dự án? Và nếu đất nông trường biến thành đất dự án, được sang tay với giá cao gấp bội ai là người sẽ được hưởng lợi?
Gửi bài viết này cho bạn bè qua Y!M:
Câu hỏi trao đổi: Từ thực tiễn của vụ án Nông trường Sông Hậu, theo quan điểm của các luật gia tương lai, nếu phải sửa luật để đảm bảo quyền lợi của những người nông dân Nông trường Sông Hậu và công bằng cho bà Ba Sương, cũng như không để lợi ích rơi vào túi các "quan tham", những qui định cơ bản nào trong hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải được sửa đổi? Vì sao?
..............
Cùng suy ngẫm: Suốt hơn 30 năm, ai là người đã tổ chức khai hoang, đã đem công sức, mồ hôi để biến 4.313 hecta đất sình lầy hoang hóa thành vùng đất trù phú hôm nay? Ai là người có quyền quyết định biến đất nông trường thành đất dự án? Và nếu đất nông trường biến thành đất dự án, được sang tay với giá cao gấp bội ai là người sẽ được hưởng lợi?
Posted by Unknown
on 03:09. Tags
Góc nhìn pháp luật và cuộc sống
.
You can follow any responses to this entry through the RSS 2.0.
Feel free to leave a response